---o0o---
Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995

---o0o---
Danh Từ Phật Học: Đại Thừa Thất Chủng Đại Nghĩa
----------------------------- Tam Tạng Pháp Số - Cs Lê Hồng Sơn -----------------------------
● 大乘七種大義 (Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận)
Một, Duyên Đại. Vì Bồ Tát tu hành theo pháp Đại Thừa, làm duyên từ pháp nghĩa to lớn của vô lượng Khế Kinh; nên gọi là duyên đại.
Hai, Hạnh Đại. Vì Bồ Tát tu hành theo pháp Đại Thừa, đã có lợi ích cho mình,còn đem đến lợi ích cho người khác. Diệu hạnh tự lợi, lợi tha đã đầy đủ; nên gọi là hạnh đại.
Ba, Trí Đại. Vì Bồ Tát tu hành theo pháp Đại Thừa, thường dùng trí huệ quán sát, hiểu thấu nhân vô ngã và pháp vô ngã, đối với tất cả cảnh khéo léo phân biệt; nên gọi là trí đại.
Bốn, Cận Đại. Vì Bồ Tát tu hành theo pháp Đại Thừa, từ nhiều kiếp trở lại đây, phát tâm rộng lớn, siêng năng không ngừng, mong chứng quả Phật, thành tựu Bồ Đề; nên gọi là cần đại.
Năm, Xảo Đại. Vì Bồ Tát tu hành theo pháp Đại Thừa, do phương tiện khéo léo, dạy dỗ, hướng dẫn được người khác, không lìa sanh tử, hiện hình tuỳ theo chúng sanh trong sáu đường để độ thoát khổ đau; ở trong sanh Tử Mà vẫn tự tại, nên gọi là xảo đại.
Sáu, Uý Đại. Uý tức là không có gì để sợ. Vì Bồ Tát tu hành theo phép Đại Thừa, trí huệ đầy đủ, quyết định sáng suốt; ở trong đại chúng nói nghĩa lý của tất cả pháp, chắc chắn không sai lạc, thì không có gì để sợ hãi; nên gọi là uý đại.
Bảy, Sự Đại. Vì Bồ Tát tu hành theo pháp Đại Thừa, khiến cho tất cả chúng sanh hiểu rõ đại sự nhân duyên của Phật; nên thị hiện ra thế gian nhiều lần, nói pháp rất mầu nhiệm, rồi vào đại Niết Bàn; nên gọi là đại sự
Duyên Lành Quy Y Tam Bảo     Cụ Già Tu Mướn     Chuyển Hóa Nóng Giận     NGƯỜI NGU SI     Sự Tích Giới Luật – 178 Pháp Ba Dật Đề ( Đơn Đề ) – Phần 10     ĐÔI CHIM BỒ-CÂU     Tổ Vĩnh Nghiêm – Hòa Thượng Thích Thanh Hanh (1840-1936)     Hãy Thực Hiện Những Cái Mà Bạn Sẽ Chọn Lựa     Kẻ Cướp Có Nghĩa     CÁC TƯỢNG PHẬT, BÀI VỊ… TRONG NGÔI CHÙA CỔ SẮC TỨ KIM CHƯƠNG TỰ Ở GIA ĐỊNH XƯA, HIỆN NAY ĐƯỢC ĐẶT THỜ TẠI ĐÂU?     




















































Pháp Ngữ
Con trai không dạy lớn đần,
Con gái không dạy, lớn thân vụng về.
Tránh đần, lời dối chớ nghe,
Tránh vụng, mẹ phải kè kè thường xuyên.
Con trai nhạc rượu chớ ghiền,
Con gái chớ để mặc tình rong chơi.
Cha nghiêm, trai mới nên người,
Mẹ nghiêm, gái mới khôn lời, khéo tay.
Thương con, roi vọt mới hay,
Quà nọ, bánh này, là kiểu ghét con.
Có thương, chưa chắc thành công,
Có ghét con mới dốc lòng chữa sai.
Muốn con nên đức, nên tài,
Phải chăm uốn nắn từ ngày lên ba.
Người đời yêu quý ngọc ngà,
Còn ta yêu quý con ta hiền tài.


Tháng Năm  

 



Đăng nhập


Playist


Bạn cần đăng nhập

Tu sĩ Việt Nam



Tu sĩ Quốc Tế


Album mới






Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.


Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 138,926 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 287, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,333 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất Le hoa
Lượt truy cập 36,818,569